Danh sách bài viết

Tìm thấy 33 kết quả trong 0.53017497062683 giây

Các quốc gia trên thế giới có hạn chế giờ làm thêm của sinh viên?

Giáo dục và đào tạo

Đa số quốc gia trên thế giới không có quy định hay luật áp dụng trên toàn quốc về việc hạn chế số giờ sinh viên nội địa được phép làm việc bán thời gian trong một tuần.

Các nhà khoa học đưa ra ý tưởng tạo biển giữa sa mạc Sahara

Các ngành công nghệ

Năm 1957, các nhà khoa học đưa ra ý tưởng và tính toán cần kích nổ 213 quả bom hạt nhân để làm ngập vùng trũng Qattara, tạo ra biển nội địa.

Vingroup hoàn thành 2 mẫu máy thở phục vụ điều trị Covid-19

Các ngành công nghệ

Sau hơn 3 tuần công bố kế hoạch sản xuất máy thở phục vụ điều trị Covid 19, ngày 28/4/2020, Tập đoàn Vingroup đã hoàn tất và chuẩn bị đưa ra thị trường hai mẫu máy thở xâm lấn có tỷ lệ nội địa hóa cao: VFS-410 và VFS-510.

Trung Quốc thử thành công tên lửa siêu thanh tốc độ 6.400km/giờ

Các ngành công nghệ

Loại tên lửa mới có thể bắn từ chiến đấu cơ nội địa do Trung Quốc sản xuất và tăng đáng kể khả năng tiêu diệt máy bay đối phương.

Sức mạnh biến thể F-16

Các ngành công nghệ

Với sự hợp tác của tập đoàn Lockheed Martin, một số nước dựa vào thiết kế của F-16 để phát triển phiên bản nội địa của loại máy bay chiến đấu đa nhiệm này.

Đài Loan sản xuất gạo 7 màu

Sinh học

Với mục tiêu cạnh tranh và thu hút người tiêu dùng nội địa, các nhà khoa học Đài Loan đã phát triển một loại lúa mới hứa hẹn không chỉ ngon miệng mà ngon cả mắt.  Các nhà nghiên cứu Đài Loan đã dành 4 năm để tạo ra giống lúa mới vớ

Đỉa chết có thể sống lại dựa trên cơ sở nào?

Các ngành công nghệ

Nhiều người nói đỉa đem phơi khô gặp nước sẽ sống lại, thậm chí nghiền nhỏ còn sản sinh nhiều đỉa con. Điều đó dựa trên cơ sở nào? (Hùng)

Sức mạnh biến thể F-16

Các ngành công nghệ

Với sự hợp tác của tập đoàn Lockheed Martin, một số nước dựa vào thiết kế của F-16 để phát triển phiên bản nội địa của loại máy bay chiến đấu đa nhiệm này.

Hàng nghìn xác chim phủ kín vùng hồ rộng 200 km2

Các ngành công nghệ

Các nhà chức trách bang Rajasthan vẫn chưa tìm ra nguyên nhân khiến 2.400 con chim chết la liệt ở hồ nội địa lớn nhất Ấn Độ.

Vingroup hoàn thành chế tạo máy thở trong ba tuần

Các ngành công nghệ

VFS-410 và VFS-510 là hai mẫu máy thở xâm nhập được các kỹ sư trong nước nghiên cứu cải tiến, chế tạo chỉ trong ba tuần, tỷ lệ nội địa hóa 70%.

Hàn Quốc sẽ đưa tàu vũ trụ tới Mặt Trăng năm 2030

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học Hàn Quốc đã thử nghiệm thành công tên lửa nội địa chuyên dùng để phóng vệ tinh, chuẩn bị cho việc đưa tàu vũ trụ tới Mặt Trăng.

Hàng nghìn xác chim phủ kín vùng hồ rộng 200km2

Sinh học

Các nhà chức trách bang Rajasthan vẫn chưa tìm ra nguyên nhân khiến 2.400 con chim chết la liệt ở hồ nội địa lớn nhất Ấn Độ.

Taipan nội địa: Loài rắn có nọc độc giết chết 100 người cùng lúc

Sinh học

Sinh sống chủ yếu tại các vùng nội địa ở Australia, loài động vật sở hữu nọc độc khủng khiếp nhất thế giới này có thể giết chết 100 người sau 45 phút cắn.

Phát hiện loài cá mới, cực hiếm

Khoa học sự sống

Loài cá măng rổ gia cun (Banded archerfish) thuộc họ cá măng rổ, là loài cá mới lần đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam. Cá cỡ nhỏ, rất hiếm gặp, và được phân bố vùng ven biển, cửa sông thuộc các tỉnh Nam Bộ. Đây là một trong 8 loài cá nằm trong sách Đỏ Việt Nam đã được phát hiện tại khu hệ cá nội địa TP. HCM.

Vingroup hoàn thành 2 mẫu máy thở phục vụ điều trị Covid-19

Y tế - Sức khỏe

Sau hơn 3 tuần công bố kế hoạch sản xuất máy thở phục vụ điều trị Covid 19, ngày 28/4/2020, Tập đoàn Vingroup đã hoàn tất và chuẩn bị đưa ra thị trường hai mẫu máy thở xâm lấn có tỷ lệ nội địa hóa cao: VFS-410 và VFS-510.

Trung Quốc thử thành công tên lửa siêu thanh tốc độ 6.400km/giờ

Các ngành công nghệ

Loại tên lửa mới có thể bắn từ chiến đấu cơ nội địa do Trung Quốc sản xuất và tăng đáng kể khả năng tiêu diệt máy bay đối phương.

Nguyễn Tử Quảng: “Làm smartphone giống như bán phở, không sản xuất bánh nhưng phải nắm bí kíp gia truyền”

Các ngành công nghệ

Trước hàng loạt câu hỏi Bphone có tỷ lệ nội địa hóa là bao nhiêu? giá trị nằm ở đâu? CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng cho rằng điều này cũng giống như câu chuyện bán phở, họ cũng mua phở, hành… nhưng để ngon hay không là bí kíp gia truyền đó chính là giá trị gia tăng...

Na Uy thử nghiệm thành công máy bay điện đầu tiên

Các ngành công nghệ

Na Uy dự định trở thành nước đi đầu về máy bay điện và sử dụng loại phương tiện này cho các chuyến bay nội địa đến năm 2040.

Trung Quốc thử thành công tên lửa siêu thanh tốc độ 6.400km/giờ

Các ngành công nghệ

Loại tên lửa mới có thể bắn từ chiến đấu cơ nội địa do Trung Quốc sản xuất và tăng đáng kể khả năng tiêu diệt máy bay đối phương.

KH&CN ngành giao thông vận tải: Nhanh làm chủ công nghệ, chậm nâng tỷ lệ nội địa hóa

Các ngành công nghệ

Nhiều công nghệ hiện đại của thế giới như bêtông dự ứng lực, công nghệ dây văng… đã được áp dụng vào Việt Nam và được các cán bộ kỹ thuật tiếp cận. Những cây cầu dây văng Nhật Tân, cầu Rồng… chính là thành quả của việc làm chủ các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam

Các ngành công nghệ

Rượu Whisky là loại rượu mạnh được sản xuất bằng cách chưng cất dịch lên men của dịch chiết malt đại mạch và một số loại ngũ cốc khác nhờ chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae, rồi được lưu trữ trong thùng gỗ sồi để tạo mùi vị đặc trưng riêng cho rượu. Trên thị trường rượu Việt Nam hiện nay, các sản phẩm rượu màu mà chủ yếu là rượu Whisky và Brandy gần như phải nhập khẩu hoàn toàn. Hơn nữa, giá các sản phẩm này rất cao không phù hợp với đại bộ phận người dân Việt Nam. Tận dụng nguồn nguyên liệu ngũ cốc phong phú, Việt Nam hoàn toàn có điều kiện để sản xuất được loại rượu Whisky nội địa có

Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép hợp kim đúc mác SCMnCrM3 để làm bánh sao trong máy xây dựng

Các ngành công nghệ

Để Việt Nam có thể sản xuất được một số chủng loại thiết bị xây dựng trình độ tiên tiến và nội địa hóa các sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong khu vực và thế giới, chủ động thay thế trong nước cũng như xuất khẩu là một việc hết sức cần thiết trong quá trình đẩy mạnh phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng như đường cao tốc, cầu, đường sắt, bến cảng, thủy điện, nhà ở cao tầng.... Riêng về sản xuất máy móc thiết bị phục vụ ngành xây dựng trong nước chỉ đáp ứng khoảng 15% nhu cầu trong nước khiến nhiều doanh nghiệp bị động trong sản xuất, tiêu tốn một số lớn ngoại tệ cho

Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo, lắp đặt các van đĩa tự động dải đường kính đến 1500mm, dải áp suất đến 12at dùng cho các công trình thủy lợi và trạm thủy điện

Các ngành công nghệ

Nghiên cứu sản xuất thực nghiệm các van đĩa đường kính đến Ø1500 mm, áp lực đến 12at dùng cho công trình thủy lợi và trạm thuỷ điện, thay thế cho nhập ngoại là vấn đề cấp bách và cần được quan tâm đúng mức trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá các công trình thuỷ điện, trạm thuỷ lợi để nội địa hoá các thiết bị sản xuất trong nước thay thế dần các thiết bị nhập ngoại.

Đề số 1 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng với thiên nhiên nước ta? A. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Bắc là đới rừng nhiệt đới gió mùa. B. Mỗi năm các đồng bằng nước ta lấn ra biển hàng trăm mét. C. Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là đất mùn thô. D. Đất phù sa chiếm gần 24% diện tích cả nước. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay? A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị. B. Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn tốc độ tăng dân số. C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn. D. Năng suất lao động thấp do chất lượng nguồn lao động chưa được cải thiện. Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học cho biết vùng có lượng mưa thấp nhất nước ta là vùng nào và cho biết nguyên nhân tại sao? A. Thung lũng thượng nguồn sông Mã (nam Tây Bắc) , do khuất gió, xa biển và phơn tây nam. B. Ninh Thuận- Bình Thuận, do địa hình song song với hướng gió và ảnh hưởng của dòng biển lạnh hoạt động mạnh. C. Mường Xén (Nghệ An) do khuất gió, xa biển và chịu tác động của phơn tay nam khô nóng. D. Thung lũng sông Ba (sông Đà Rằng), do khuất gió và xa biển. Câu 4. Ý nào sau đây không còn chính xác với đặc điểm dân cư nước ta hiện nay? A. Tỉ số giới tính khi sinh mất cân đối, nam nhiều hơn nữ. B. Dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi. C. Cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng ngày càng nhanh gây bùng nổ dân số. D. Dân cư phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng và miền núi. Câu 5. Dựa vào yếu tố nào miền khí hậu phía Nam phân thành 2 mùa mưa, khô? A. Chế độ nhiệt. B. Chế độ mưa. C. Chế độ bức xạ Mặt Trời.  D. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Câu 6. Giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là A. kiểm soát tốc độ tăng dân số đi đôi đẩy mạnh phát triển kinh tế và phân bố hợp lí dân cư. B. nâng cao chất lượng nguồn lao động và giảm gia tăng dân số xuống mức thấp. C. giảm gia tăng dân số, tăng cường xuất khẩu lao động và đẩy mạnh đô thị hóa. D. đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và xuất khẩu lao động. Câu 7. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 cho biết thành phố nào sau đây không có mật độ dân số quá 2000  người/km2 ? A. Biên Hòa.  B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 8. Cho bảng số liệu Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm     Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất? A. Dân số nông thôn tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu. B. Dân số thành thị tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu. C. Dân số nông thôn giảm nhưng đang tăng lên trong cơ cấu. D. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm. Câu 9. Ba đỉnh núi cao nhất của nước ta được sắp xếp theo thứ tự độ cao giảm dần là A. Pusilung, Phanxipăng, Puxailaileng.  B. Phanxipăng, Puxailaileng, Pusilung. C. Phanxipăng, Pusilung, Puxailaileng.  D. Puxailaileng, Pusilung, Phanxipăng. Câu 10. Dãy núi nào ở nước ta có thiên nhiên phân hoá đủ ba đai cao? A. Cánh cung Ngân Sơn.   B. Hoàng Liên Sơn. C. Phanxipăng. D. Trường Sơn. Câu 11. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, 16 và kiến thức đã học cho biết nhận định nào sau đây chính xác nhất? A. Có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người thiểu số chỉ sống ở các khu vực miền núi. B. Cơ cấu dân số đang trong thời kì “cơ cấu dân số vàng” với tỉ lệ giới tính nam nhiều hơn nữ. C. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, trong đó đồng bằng sông Hồng có mật độ cao nhất và nhiều đô thị lớn nhất. D. Tỉ lệ thành thị có sự biến động theo thời gian và nước ta hiện có trên 800 đô thị. Câu 12. Vùng trời của một quốc gia có chủ quyền được quy định như thế nào? A. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của thềm lục địa. B. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế và không gian trên các đảo. C. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền và không gian trên các đảo. D. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo. Câu 13. Cho bảng số liệu sau Lượng mưa (mm) của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh     Nguyên nhân nào làm Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, Thành phố Hồ Chí Minh mưa cực đại vào tháng 9? A. Tháng 8 dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang ở Hà Nội, tháng 9 hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hoạt động mạnh của gió mùa Đông Nam và ảnh hưởng của bão ở 2 địa điểm trên. C. Mặt trời lên thiên đỉnh ở cả 2 địa điểm trên và ảnh hưởng của bão. D. Hoạt động mạnh của bão vào tháng 8 ở Hà Nội, gió Tín Phong hoạt động mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9. Câu 14. Ở miền khí hậu phía Bắc, vào mùa đông xuất hiện những ngày có thời tiết nắng, ấm. Kiều thời tiết này được đem lại bởi A. gió phơn Tây Nam khô nóng. B. gió Tín Phong Bắc Bán Cầu. C. gió mùa Đông Nam.   D. gió mùa đông qua biển biến tính trở nên nóng ẩm. Câu 15. Vùng biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ông dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động hàng hải và hàng không theo luật biển 1982 là A. vùng lãnh hải.    B. thềm lục địa. C. vùng biển và vùng trời trên biển.  D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình Đồng bằng sông Cửu Long? A. Nhiều bãi bồi ven sông. B. Nhiều đầm lầy, ô trũng ngập nước. C. Ngoài cùng là cồn cát, đầm phá, ở giữa là vùng đất trũng, trong cùng là đồng bằng. D. Gồm vùng thượng châu thổ và vùng hạ châu thổ. Câu 17. Hiện nay (tháng 1 năm 2018) tại Mẫu Sơn (Lạng Sơn) có những ngày có hiện tượng tuyết và đóng băng. Vì sao xứ sở nhiệt đới lại có hiện tượng này? A. Mẫu Sơn nằm ở vĩ độ cao và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu. B. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vĩ độ cao cùng xu hướng biến đổi khí hậu. C. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu. D. Do biến đổi khí hậu và sự hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi cao nhất trong khối núi cực Nam Trung Bộ là đỉnh nào? A. Ngọc Linh.                         B. Bi Doup. C. Ngọc Krinh.                       D. Chư Yang Sin. Câu 19. Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào?   A. Sự phân hóa theo mùa của chế độ nhiệt ẩm ở Hà Nội. B. Chế độ mưa phân hóa theo mùa của Hà Nội. C. Khí hậu phân hóa theo mùa của Hà Nội. D. Lượng mưa trung bình năm và tháng mưa cực đại của Hà Nội. Câu 20.Nhận định nào sau đây đúng hoàn toàn khi nói về một trong các đặc điểm của thiên nhiên nước ta? A. Nước ta có mùa khô rất sâu sức do chịu tác động của phơn Tây Nam khô nóng và nơi có mùa khô kéo dài nhất là Bắc Trung Bộ. B. Số tháng lạnh có xu hướng giảm từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây (xét cùng độ cao), từ vùng núi xuống đồng bằng. C. Gió mùa đông bắc  hoạt động giảm dần từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ vùng núi xuống đồng bằng. D. Nguyên nhân căn bản nhất làm thiên nhiên nước ta phân hóa bắc nam là do lãnh thổ kéo dài theo nhiều vĩ độ làm cho góc nhập xạ có sự chênh lệch  giữa hai miền lãnh thổ. Câu 21. Vùng có nhiều đô thị trực thuộc Trung Ương nhất ở nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng.   B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ.    D. Miền Trung. Câu 22. Nguyên nhân nào dẫn đến độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam? A. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam. B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frông cực và dòng biển lạnh. C. Miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. D. Miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam. Câu 23. Cao nguyên nào sau đây không thuộc nhóm cao nguyên badan?         A. Đắk Lắk.                            B. Di Linh. C. Mơ Nông.                          D. Tà Phình. Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết các con sông ở cùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu chảy theo hướng nào sau đây? A. Tây Bắc - Đông Nam.  B. Đông Bắc - Tây Nam. C. Tây - Đông.  D. Vòng cung. Câu 25. Nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số theo tuổi hiện tại của nước ta? A. Là thời kì lực lượng lao động của nước ta đạt mức tối ưu về số lượng cũng như chất lượng. B. Là thời kì tạo ra cơ hội vàng để nước ta phát triển kinh tế với một tiềm lực lao động dồi dào nhất. C. Là thời kì dân số có lực lượng trong độ tuổi lao động lớn nhất và tỉ lệ người phụ thuộc thấp nhất. D. Là thời kì chuyển tiếp của dân số từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già. Câu 26. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho thấy hướng gió thịnh hành ở Đồng bằng sông Hồng vào mùa hạ là hướng nào sau đây? A. Đông nam.                         B. Tây nam. C. Tây bắc.                             D. Đông bắc. Câu 27. Sau 11 năm chuẩn bị và đàm phán, tháng 1 năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên bao nhiêu của tổ chức WTO? A. 11.                                      B. 180. C. 105.                                    D. 150. Câu 28. Cho bảng số liệu sau: Biến động diện tích rừng qua một số năm (Nguồn sách giao khoa Địa lí 12) Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự biến động rừng của nước ta qua các năm là A. cột và đường.                    B. miền. C. cột chồng.  D. cột ghép. Câu 29. Cho biểu đồ sau   Hãy cho biết biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Biều đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam so với thế giới. B. Biểu đồ thể hiện sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới. C. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới. D. Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng cao su, cà phê trong ngành trồng trọt của Đông Nam Á và thế giới. Câu 30. Vị trí của Trung Quốc được xếp vào khu vực A. Đông Á.                             B. Đông Nam Á. C. Bắc Á.                                D. Nam Á. Câu 31. Cấu trúc địa hình lãnh thổ nội địa của Hoa Kỳ từ Tây sang Đông có các dạng cơ bản sau: A. núi trẻ-núi già-đồng bằng   B. đồng bằng-núi già -núi trẻ. C. núi già - núi trẻ - đồng bằng. D. đồng bằng - núi trẻ - núi già. Câu 32. Sắp xếp thứ tự 4 đảo lớn của Nhật Bản từ Bắc xuống Nam là: A. Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Hôn-su, Kiu-xiu. B. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. C. Hôn-su,Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.   D. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. Câu 33. Cho bảng số liệu dưới đây Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi (Nguồn: SGK Địa lí 11) Qua bảng số liệu trên cho thấy đặc điểm nào sau đây không đúng về dân số Nhật Bản? A. Cơ cấu dân số theo độ tuổi bị già hóa.     B. Tỉ lệ người già ngày càng tăng. C. Lực lượng lao động bổ sung ngày càng tăng. D. Tỉ suất tăng dân số giảm mạnh. Câu 34. ASEAN là tên viết tắt của A. Tổ chức thương mại tự do khu vực Đông Nam Á.  B. Trại hè thanh niên Đông Nam Á. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.   D. Tổ chức các nước theo khu vực Đông Nam Á. Câu 35. Cho bảng số liệu sau Giá trị xuất, nhập khẩu của Liên Bang Nga thời kì 1997 - 2005 (Đơn vị: tỉ USD) (Nguồn: Sách nâng cao Địa lí 11) Từ bảng số liệu đã cho, hãy cho biết tình hình cán cân thương mại của Liên Bang Nga qua hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1997 - 2005 là: A. Nhập siêu và tăng đều qua các năm.  B. Xuất siêu nhưng không đều qua các năm. C. Xuất siêu và tăng đều qua các năm.   D. Nhập siêu nhưng không đều qua các năm. Câu 36. Đa phần ngành luyện kim phía Đông Hoa Kỳ là luyện kim đen, phía Tây là luyện kim màu, nhân tố tạo nên sự khác biệt đó là A. do trình độ tay nghề theo ngành khác nhau của công nhân ở 2 phần lãnh thổ. B. sự tiếp nối truyền thống sản xuất của từng lãnh thổ kinh tế. C. nhu cầu của thị trường của từng lãnh thổ kinh tế. D. sự khác nhau về khoáng sản của 2 phần lãnh thổ. Câu 37. Nhận định nào sau đây đúng hoàn toàn với Liên Bang Nga? A. Các hoạt động kinh tế xã hội chủ yếu diễn ra ở vùng Xibia vì tài nguyên giàu có, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời và có vùng biển rộng. B. Dân cư tập trung chủ yếu ở phía nam vùng đồng bằng Đông Âu và cùng biển Viễn Đông vì giàu tài nguyên và giao thông thuận lợi. C. Quy mô dân số ngày càng giảm, cơ cấu dân số già, mật độ dân số thấp (phần lớn dưới 1 người/km2), tỉ lệ biết chữ xấp xỉ 100%. D. Dẫn đầu thế giới về diện tích tự nhiên, tài nguyên rừng lá kim, tài nguyên khoáng sản, số múi giờ và tài nguyên đất nông nghiệp. Câu 38. Cho biểu đồ sau Biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2004   Dựa vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc? A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm nhanh. B. Tình hình xuất, nhập khẩu của Trung Quốc tăng không đáng kể. C. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng nhẹ. D. Năm 1985 tỉ trọng giá trị nhập khẩu vượt xuất khẩu. Từ năm 1995 trở đi giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu. Câu 39. Ranh giới tự nhiên giữa hai phần Nga và Nga Á là A. sông Ê - nít - xây.               B. dãy núi Cáp - ca.  C. sông Ô - bi.                        D. dãy núi U - ran. Câu 40. Ngày nay các vàng đai chuyên canh của Hoa Kỳ được đa canh hóa vì nguyên nhân nào sau đây? A. Giúp khai thác hiệu các nguồn lực nông nghiệp, tránh rủi ro trên thị trường. B. Khí hậu của Hoa Kỳ đã bị biến đổi theo khí hậu toàn cầu. C. Đất đai có sự thay đổi chất trong quá trình canh tác. D. Hình thức trang trại không mang lại sản phẩm có chất lượng tốt.  

Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Cho bảng số liệu: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM TUỔI TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NƯỚC TA 2005 VÀ 2013 (Đơn vị: nghìn người) Theo bảng trên nhận xét nào không đúng với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2005 và năm 2013? A. Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 tăng so với năm 2005, các nhóm tuổi còn lại giảm. B. Tổng số lao động và số lao động trong độ tuổi từ 25 trở lên tăng. C. Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 giảm so với năm 2005, các nhóm tuổi còn lại tăng. D. Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2005, 2013 có sự thay đổi. Câu 2: Cho bảng số liệu: ĐÀN GIA SÚC VÀ GIA CẦM NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số đàn gia súc và gia cầm nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến 2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng? A. Hà Nội, Hải Phòng, B. Hà Nội, , Thủ Dầu Một C. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Câu 4: Cho biểu đồ Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. So sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2010. B. Thể hiện tình hình phát triển sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010. C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 – 2010. D. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010. Câu 5: : Vào mùa hạ hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của loại địa hình nào ? A. Dải đồng bằng hẹp ven biển. B. Dãy núi Trường Sơn Bắc. C. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam. D. Dãy núi Bạch Mã. Câu 6: Ở nước ta, ngành vận tải chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển là A. đường bộ. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường biển. Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây không được xem là ngành CN trọng điểm của nước ta? A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp chế biến thực phẩm D. Công nghiệp hóa chất Câu 8: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do: A. Cơ sở hạ tầng tốt, khí hậu thuận lợi B. Lao động có trình độ cao C. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời D. Trình độ thâm canh cao, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Câu 9: Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa của nước ta từ năm 2000 đến 2007? A. Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nhập khẩu của nước ta từ 2000 đến 2007 tăng. B. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta tăng, tỉ trọng hàng nhập khẩu giảm, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa tăng. C. Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa của nước ta từ 2000 đến 2007 giảm D. Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta từ năm 2000 đến năm 2003 tăng. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng trung du miền núi Bắc Bộ? A. Là vùng có diện tích lớn nhất cả nước B. Là vùng có dân số đông thứ 2 cả nước C. Có sự phân chia thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây bắc D. Có tiềm năng khai thác kinh tế biển Câu 11 Tuyến đường biển nội địa quan trọng nhaasrt nước ta hiện nay là A. Đà Nẵng – Vũng Tàu B. Hải Phòng – Đà Nẵng C. Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh D. Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh Câu 12: Qua biểu đồ số lượt khách và doanh thu du lịch nước ta (át lat địa lí Việt Nam trang 25 )cho biết khách du lịch quốc tế từ 1995 đến 2007 tăng A. 2,8 lần B. 2,9 lần C. 3,0 lần D. 3,1 lần Câu 13: Hệ thống sông nào của nước ta có tiềm năng thủy điện lớn nhất ? A. Sông Mã B. Sông Đồng Nai C. Sông Hồng D. Sông Xê Xan Câu 14: : Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển A. cây lúa nước. B. cây công nghiệp lâu năm C. cây công nghiệp hàng năm. D. các cây rau đậu Câu 15: Dựa vào biểu đồ xuất – nhập khẩu hàng hóa qua các năm, thông qua atlat địa lý trang 24 cho biết năm 2007 giá trị nhập siêu của nước ta là A. 5,2 tỉ USD B. 10,2 tỉ USD C. 15,2 tỉ USD D. 14,2 tỉ USD Câu 16: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về A. ngành công nghiệp luyện kim. B. ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. C. ngành công nghiệp năng lượng. D. ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 17: Chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta với thế mạnh quan trọng nhất là A.  lịch sử phát triển lâu đời B. nguồn lao động trình độ cao C.  nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú D. cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến Câu 18: Chiều dài đường sắt Thống Nhất nước ta là: A. 1726 km B. 1728 km C. 1727 km D. 1725 km Câu 19: Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ là A. các cây hàng năm và chăn nuôi gia cầm. B. các cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản. C. các cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản. D. các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. Câu 20: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng ? A. Vĩnh Phúc B. Bắc Ninh C. Ninh Bình D. Quảng Ninh Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia là A. Hải Phòng - Quảng Ninh B. SaPa - Lào Cai C. Huế - Đà Nẵng D. Nha Trang - Đà Lạt Câu 22: Di tích Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới, thuộc tỉnh A. Phú Yên. B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm A. Có thế mạnh về tự nhiên và kinh tế xã hội B. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên C. Mang lại giá trị kinh tế cao D. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển Câu 24: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng duyên hải Nam Trung Bộ? A.Lãnh thổ hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp. B.Có nhiều khoáng sản. C.Có nhiều bán đảo, vũng vịnh, nhiều bãi biển đẹp. D.Nhiều tiềm năng để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Câu 25: Dựa vào atlat địa lý trang 22 cho biết nhà máy thủy điện nào có công suất trên 1000MW A. Tuyên Quang B. Thác Bà C. Hòa Bình D. Trị An Câu 26: Trong những năm gần đây, cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng A. Giảm khu vực nhà nước, tăng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài B. Tăng tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước, giảm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài C. Tăng tỉ trọng khu vực nhà nước, giảm khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài D. Giảm khu vực nhà nước, tăng nhanh khu vực ngoài nhà nước và giảm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Câu 27: Nguyên nhân cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là: A. vùng có nhiều trung tâm công nghiệp và các đô thị lớn. B. do thực trạng cơ cấu kinh tế của vùng còn nhiều hạn chế chưa hợp lý C. do vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. D. do đây là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước. Câu 28: Đặc điểm nổi bật  của dân cư đồng bằng sông Hồng là A. Lao động có trình độ  chưa cao, phân bố không đều B. Dân số trẻ, gia tăng cao nhất cả nước C. Lao động tập trung chủ yếu ở các tỉnh sản xuất lương thực lớn D. Dân cư đông nhất cả nước nguồn lao động dồi dào trình độ cao Câu 29: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - (Đơn vị: triệu người) Năm 2000 2005 2009 2014 Tổng số 77,6 82,4 86,0 90,7 Thành thị 18,7 22,3 25,6 30,3 Nông thôn 58,9 60,1 60,4 60,7 Để thể hiện tổng số dân và dân số nước ta phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp Câu 30: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA CẢ NƯỚC, ĐB SÔNG HỒNG VÀ ĐB SÔNG CỬU LONG Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của cả nước năm 2014 là A. 57,5 tạ/ha. B. 5,94 tạ/ha. C. 60,7 tạ/ha. D. 59,4 tạ/ha. Câu 31: Đặc điểm kinh tế xã hội nào sau đây không đúng với vùng đồng bằng sông Hồng : A. Năng suất lúa cao nhất cả nước B. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất cả nước C. Mật độ dân số cao nhất cả nước D. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước Câu 32: Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh chăn nuôi gia súc lớn dựa vào tiềm năng chủ yếu nào A. Nguồn thức ăn từ hoa màu lương thực. B. Diện tích đồng cỏ tự nhiên. C. Sự phát triển của giao thông vận tải và công nghiệp chế biến. D. Có nhiều giống gia súc địa phương nổi tiếng. Câu 33: Huyện đảo thuộc trung du miền núi Bắc Bộ là: A. Vân Đồn B. Bạch Long Vĩ C. Lý Sơn D. Cồn Cỏ Câu 34: Căn cứ vào atlat Địa lí trang 21, các trung tâm công nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Việt Trì, Phúc Yên, Thái Nguyên, Hạ Long. B. Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Ninh, Cẩm Phả. C. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả. D. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Bắc Ninh Câu 35: Dựa vào át lat địa lý trang 24 cho biết năm 2007 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta xếp từ cao đến thấp lần lượt là: A. Khu vực nhà nước – khu vực có vốn đầu tư nước ngoài – khu vực ngoài nhà nước B. Khu vực ngoài nhà nước – khu vực nhà nước – Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài C. Khu vực ngoài nhà nước- khu vực có vốn đầu tư nước ngoài – khu vực nhà nước D. Khu vực nhà nước – khu vực ngoài nhà nước - khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Câu 36: Dựa vào atlat địa lý trang 24 cho biết 2 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay là: A. Hoa Kì – Nhật Bản B. Canađa và LB Nga C. Trung Quốc – Ôxtralia D. Pháp – Đức Câu 37: Hạn chế nào sau đây không phải của đồng bằng sông Hồng? A. Địa  hình bị chia cắt mạnh B. Nghèo tài nguyên khoáng sản C. Hay xảy ra bão, lũ lụt. D. Dân số quá đông. Câu 38: Tuyến đường 1A bắt đầu và kết thúc ở A. Lạng Sơn – Thành phố Hồ Chí Minh B. Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh C. Hà Nội – Cà Mau D. Lạng Sơn – Cà Mau Câu 39: Tuyến đường quan trọng nối liền các tỉnh thuộc Tây Nguyên là: A. Đường số 24 B. Đường số 51 C. Đường số 1A D. Đường số 14 Câu 40: Vịnh Vân Phong và vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh : A.Bình Định. B. Phú Yên. C. Khánh Hòa. D. Bình Thuận  

Đề số 23 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Để bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất của Đồng bằng sông Hồng nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng, giải pháp nào dưới đây không hợp lí? A. Canh tác hợp lý, chống bạc màu, nhiễm phèn, mặn. B. Áp dụng các biện pháp thủy lợi, đào hố vẩy cá B. Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất.  C. Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Câu 42: Cây trồng chính chiếm một nửa đất canh tác của Nhật Bản là: A. dâu tằm.                 B. lúa gạo  C. thuốc lá                   D. chè Câu 43: Vào thời kì thu đông (tháng 10 – tháng 12), vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa lớn chủ yếu là do ảnh hưởng của A. gió mùa Tây Nam nóng ẩm gặp  bức chắn địa hình. B. gió tín phong Đông Bắc qua biển gặp bức chắn địa hình. C. gió mùa Đông Nam ẩm gặp bức chắn địa hình. D. gió mùa Đông Bắc hoạt động xuống phía Nam.              Câu 44: Khó khăn lớn về tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. rét đậm, rét hại, sương muối, băng giá xảy ra nhiều. B. bão lụt với tần suất lớn, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất. C. thiếu nước vào mùa khô, hiện tượng triều cường và xâm nhập mặn. D. Chế độ nhiệt không ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. Câu 45: Cho biểu đồ:   Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu, điện của nước ta, giai đoạn 2005 -2014 Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta, giai đoạn 2005 -2014? A. Than không ổn định và luôn thấp nhất.  B. Điện, than và dầu mỏ đều tăng rất nhanh. C. Than và dầu mỏ tăng chậm, điện tăng nhanh.  D. Dầu mỏ và than tăng giảm không ổn định. Câu 46: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết ý nào sau đây, thể hiện đặc điểm cán cân xuất nhập khẩu của nước ta? A. Hàng xuất khẩu chủ yếu là nông sản, khoáng sản mới qua sơ chế, hàng nhập khẩu chủ yếu là các sản phẩm kĩ thuật và nguyên vật liệu. B. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta tăng liên tục qua các năm và có sự khác nhau giữa các vùng. C. Giá trị xuất khẩu luôn thấp hơn giá trị nhập khẩu nên nước ta là nước nhập siêu, giá trị nhập siêu ngày càng tăng. D. Các bạn hàng xuất, nhập khẩu của nước ta chủ yếu là Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản, các nước Đông Nam Á và Tây Âu. Câu 47:Các ngành công nghiệp, vật liệu xây dựng, đồ gốm sứ, dệt may, hàng tiêu dùng phát triển ở nông thôn Trung Quốc là dựa vào điều kiện A. nhu cầu tiêu thụ tăng, thị trường ngày càng rộng.           B. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện. C. lực lượng lao động dồi dào, nguyên vật liệu sẵn có. D. vốn đầu tư, chính sách ưu tiên của nhà nướ Câu 48: Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, các mỏ khí đốt đang được khai thác ở nước ta (năm 2007) là A. Lan Đỏ, Lan Tây, Tiền Hải.   B. Tiền Hải, Lan Tây, Bạch Hổ. C. Lan Tây, Lan Đỏ, Hồng Ngọc  D. Tiền Hải, Lan Đỏ, Cái Nước Câu 49: Biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo xuất khẩu nước ta là A. Sản xuất nhiều giống lúa đặc sản, phù hợp nhu cầu thị trường. B. nắm bắt được những biến đổi của yêu cầu thị trường. C. giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. D. nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và áp dụng công nghệ tiên tiến trong chế biến, Câu 50: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết thành phố Nam Định thuộc phân cấp đô thị loại nào? A. Đô thị loại 2.              B. Đô thị loại 4.  C. Đô thị loại 3.               D. Đô thị loại 1. Câu 51: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết những vùng khí hậu nào dưới đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc? A. Đông Bắc Bộ, Nam Trung Bộ.      B. Trung và Nam Bắc Bộ, Nam Trung Bộ. C. Đông Bắc Bộ, Trung và Nam Bắc Bộ. D. Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Câu 52: Cơ cấu mùa vụ ở nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam là do A. sự phân hóa đất và địa hình  giữa miền Bắc và miên Nam. B. khí hậu có sự phân hóa theo mùa và theo chiều Bắc – Nam. C. sự khác biệt về kinh nghiệm và truyền thống sản xuất của 2 miền. D, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa theo độ cao. Câu 53: Cho biểu đồ:   Biểu đồ thể hiện hiển nội dung nào sau đây? A. Tổng GDP của một số quốc gia qua các năm. B. Cơ cấu GDP/người của một số quốc gia qua các năm. C. Tốc độ tăng trưởng GDP/người của một số quốc gia qua các năm. D. Bình quân GDP/người của một số quốc gia qua các năm. Câu 54: Sự hiện diện của dãy Trường Sơn Bắc đã làm cho thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ A. có đồng bằng bị thu hẹp và đất đai màu mỡ. B. có mùa mưa chậm dần sang thu đông và gió tây khô nóng. C. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc D. chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác Câu 55: Thách thức nào sau đây không phải của ASEAN hiện nay? A Tình trạng đói nghèo và đô thị hóa tự phát. B. Vấn đề nhập cư. C. Các vấn đề tôn giáo và hòa hợp dân tộc   D. Trình độ phát triển còn chênh lệch. Câu 56: Cho bảng số liệu Tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô của nước ta, giai đoạn 2009 – 2015 (Đơn vị: %0) Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về gia tăng dân số của nước ta, giai đoạn 2009 – 2015? A. Tỉ suất gia tăng tự nhiên có xu hướng tăng.   B. Tỉ suất gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm. C. Tỉ suất sinh thô tăng, tỉ suất tử thô giảm.   D. Tỉ suất sinh thô giảm, tỉ suất tử thô tăng.             Câu 57: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về ngành du lịch nước ta? A. Số lượt khách du lịch từ năm 1995 đến 2007 tăng liên tục B. Doanh thu ngành du lịch tăng nhanh và liên tục C. Số lượt khách du lịch nội địa có tốc độ tăng chậm hơn số lượt khách quốc tế. D. Doanh thu ngành du lịch tăng nhanh hơn số lượt khách du lịch. Câu 58: Đảo có diện tích nhỏ nhất của Nhật Bản là: A. Hôcaiđô                    B. Xicôcư C. Hônsu                       D. Kiuxiu Câu 59: Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của Việt Nam, giai đoạn 1992 – 2015. (Đơn vị:%) Hãy cho biết nhận xét nào không đúng về sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu giá trị sản xuất hàng hóa phân theo các nhóm hàng, giai đoạn 1992 – 2015? A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh hơn số giảm của hàng nông-lâm-thủy sản. B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đều tăng. C. Ti trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh hơn hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. D. Tỉ trọng hàng nông-lâm-thủy sản giảm; hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng. Câu 60: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết ý nào dưới đây đúng về giá trị của ngành lâm nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007? A. Giá trị sản xuất tăng thêm khoảng 4512,2 tỉ đồng. B. Giá trị sản xuất giảm 0,9%. C. Giá trị sản xuất tăng 185,8%.  D. Giá trị sản xuất tăng 2 lần. Câu 61: Cho bảng số liệu: Khách du lịch và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014. Nhật xét nào sau đây không đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở khu Đông Nam Á với khu vực khác năm 2014? A. Khu vực Đông Nam Á có số lượt khách du lịch đến thấp hơn khu vực Đông Á và Tây Nam Á B. Chi tiêu khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á C. Chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với khu vực Đông Á. D. Số lượt khách du lịch quốc tế đên khu vực  Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á Câu 62: Chăn nuôi bò sữa và gà công nghiệp được phát triển mạnh ở vùng ven các thành phố lớn chủ yếu là do A. truyền thống chăn nuôi của vùng ngoại thành.  B. điều kiện chăm sóc thuận lợi. C. nhu cầu của thị trường.   D. cơ sở kĩ thuật phục vụ chăn nuôi hiện đại. Câu 63: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long? A. Đất phèn.   B. Đất mặn.  C. Đất phù sa sông.   D. Đất cát biển. Câu 64: Cây dược liệu là hướng chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp. A. Đông Nam Bộ.  B. Bắc Trung Bộ.         C. Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 65: Mặt tiêu cực của chính sách dân số “một con“ ở Trung Quốc là A. Cải thiện chất lượng cuộc sống.  B. giảm tỉ lệ thất nghiệp. C. mất cân bằng giới tính.   D. giảm tỉ lệ tăng dân số. Câu 66: Khó khăn lớn nhất của Trung du và miền núi Bắc Bộ trong phát triển chăn nuôi gia súc là A. nhu cầu của thị trường hạn chế.  B. giao thông vận tải còn hạn chế. C. địa hình hiểm trở và khí hậu lạnh giá   D. kinh nghiệm chăn nuôi còn thiếu. Câu 67: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với vùng Bắc Trung Bộ? A. Giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng, có nguồn lao động và thị trường lớn. B. Là vùng  có sơ sở vật chất kĩ thuật tốt, phục vụ cho công nghiệp. C. Là cửa ngõ thông ra biển để mở rộng sự giao lưu với các nước. D. Vùng có thế mạnh để hình thành cơ cấu kinh tế nông –lâm-ngư nghiệp. Câu 68: Đai chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là A. đai cận xích đạo gió mùa  B. đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, C. đai ôn đới gió mùa trên núi.   D. đai nhiệt đới gió mùa chân núi. Câu 69: Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung công nghiệp thấp là do A. sự hạn chế về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, lao động, thị trường, cơ sở vật chất. B. có nhiều thế mạnh về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, lao động nhưng thiếu vốn, kĩ thuật. C. lao động có kinh nghiệm nhưng tài nguyên bị cạn kiệt, giao thông vận tải còn hạn chế. D. tài nguyên phong phú nhưng tài nguyên bị cạn kiệt, giao thông vận tải còn hạn chế. Câu 70: Ý nghĩa quan trọng nhất của đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là A. góp phần tạo ra kinh tế liên hoàn theo chiều Bắc –Nam của vùng. B. thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế mở của vùng nhằm thu hút đầu tư. C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các huyện phía tây của vùng. D. đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. Câu 71: Để phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi nước ta thì cơ sở hạ tầng đầu tiên phải chú ý là: A. phát triển ngành thông tin liên lạc. B. xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. C. hình thành mạng lưới y tế, giáo dục  D. xây dựng các tuyến giao thông. Câu 72: Một trong những đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nước ta là A. tỉ lệ dân thành thị cao. B. mạng lưới đô thị phân bố đều giữa các vùng. C. quá trình đô thị hóa diễn ra chậm. D. trình độ đô thị hóa cao. Câu 73: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư Hoa Kỳ? A. Dân nhập cư đa số là người châu Á và châu Đại Dương. B. Quy mô dân số đông hàng đầu thế giới. C. Dân số tăng nhanh, một phần quan trọng là do nhập cư. D. Người dân Mĩ La tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì. Câu 74: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết Việt Nam xuất khẩu sang các nước và vùng lãnh thổ nào dưới đây có giá trị trên 6 tỉ USD (năm 2007)? A. Hoa Kì và Trung Quốc    B. Hoa Kì và Nhật Bản. C. Nhật Bản và Đài Loan.  D. Nhật Bản và Xingapo. Câu 75: Biển Đông là nhân tố quan trọng làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương nên điều hòa hơn, biểu hiện là A. tạo cho nước ta có độ ẩm lớn, lượng mưa nhiều quanh năm. B. sự hình thành nhiều dạng địa hình ven biển độc đáo. C. giảm tính lạnh khô trong mùa đông, nóng bức trong mùa hạ D. sự xuất hiện của nhiều thiên tai, nhất là bão. Câu 76: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2000 – 2014? A. Biểu đồ đường.   B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột.  D. Biểu đồ miền. Câu 77: Vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ.   D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 78: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết ý nào dưới đây đúng khi so sánh sự khác nhau về thủy điện giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên? A. Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng nhà máy nhiều hơn nhưng công suất nhỏ hơn. B. Trung du miền núi Bắc Bộ ít nhà máy hơn và được xây dựng thành các bậc thang thủy điện. C. Trung du miền núi Bắc Bộ có công suất nhà máy thủy điện lớn hơn và số lượng nhà máy ít hơn. D. Trung du miền núi Bắc Bộ có công suất nhà máy lớn hơn và được xây dựng thành các bậc thang thủy điện. Câu 79: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích trồng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007? A. Diện tích cây công nghiệp tăng liên tục.   B. Diện tích cây lâu năm tăng liên tục. C. Diện tích cây hằng năm tăng liên tục.   D. Diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàng năm. Câu 80: Đặc điểm nổi bật của đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta là A. có nhiều hệ thống sông lớn bậc nhất nước ta.                  B. có nhiều khả năng mở rộng diện tích canh tác. C. địa hình thấp và tương đối bằng phẳng.                           D. phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.  

Vị trí, địa hình, Thủy Văn Và Khí Hậu Hậu Giang

Trái đất và Địa lý

Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ. Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm châu thổ sông MêKông, thành phố Vị Thanh trung tâm hành chính của tỉnh cách Thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía tây nam, cách thành phố Cần Thơ 60 km theo Quốc lộ 61 và chỉ cách 40 km theo đường nối Vị Thanh – thành phố Cần Thơ[2]. Hậu Giang là tỉnh thuộc khu vực nội địa của Đồng bằng Sông Cửu Long. Trước năm 1945, Hậu Giang là tên gọi của sông Hậu. Vùng đất thuộc tỉnh Hậu Giang ngày nay nằm rải rác ở nhiều tỉnh khác nhau. Sau 30 tháng 04 năm 1975, tỉnh Hậu Giang được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Phong Dinh và Ba Xuyên thời Việt Nam Cộng Hoà. Cuối năm 1991 tỉnh Hậu Giang được chia thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Ngày 26 tháng 11 năm 2003, tỉnh Cần Thơ được chia thành thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang ngày nay[

Đề số 21 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển nghề  cá là do A. tất cả các tỉnh đều giáp biển.  B. có các ngư trường rộng lớn. C. bờ biển có nhiều vũng, vịnh.  D. có các dòng biển chảy ven bờ. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta? A. Nhiệt độ trung bình tháng I phía Bắc thấp hơn phía Nam. B. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ miền Bắc vào miền Nam. C. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao hơn nhiệt độ tháng I. D. Biên độ nhiệt năm tăng dần từ miền Bắc vào miền Nam. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết than đá tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây? A. Lạng Sơn.  B. Thái Nguyên. C. Hải Phòng.  D. Quảng Ninh. Câu 4: Dạng địa hình nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là A. sơn nguyên.   B. cao nguyên.   C. núi thấp.  D. trung du. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất cả nước? A. Bà Rịa – Vũng Tàu.  B. Cà Mau.  C. Bình Thuận. D. Kiên Giang. Câu 6: Sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian là do: A. nhằm phát huy thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh. B. nhằm khai thác có hiệu qủa thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh. C. tỉnh nào cũng có nhiều thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển. D. Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi. Câu 7: Cơ sở chủ yếu để cơ cấu ngành công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ đa dạng là do A. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.   B. Giao lưu thuận lợi với vùng khác C. lao động có nhiều kinh nghiệm.  D. chính sách ưu tiên của Nhà nước Câu 8:  Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người thấp là do A. năng suất lúa thấp.    B. số dân rất đông. C. diện tích đồng bằng nhỏ.   D. sản lượng lúa không cao. Câu 9: Cho biểu đồ:   Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất cây lương thực của nước ta B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực nước ta C. Quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta D. Cơ cấu diện tích gieo trồng, giá trị sản xuất cây lương thực nước ta Câu 10: Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là A. Căn cứ để tiến ra biển trong thời đại mới. B. cơ sở để khẳng định chủ quyền vùng biển. C. nơi tổ chức quần cư, phát triển sản xuất.   D. hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta Câu 11: Trung Quốc phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nông thôn là do A. có lực lượng lao động dồi dào, nguồn nguyên vật liệu sẵn có. B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng làm tăng giá trị hàng hóa C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thu hút nhiều lao động. D. góp phần thực hiện quá trình công nghiêp hóa ở nông thôn. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu Xa Mát thuộc tỉnh nào sau đây? A. Đồng Nai.  B. Bình Phước  C. Tây Ninh. D. Bình Dương. Câu 13: Mục đích của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. đẩy mạnh đầu tư vốn và công nghệ.  B. Tăng cường đầu tư lao động kĩ thuật. C. sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên.  D. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ. Câu 14: Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới A. hình thành các vùng kinh tế trọng điểm và dịch vụ tư vấn đầu tư. B. phân hóa sản xuất giữa các vùng, xuất hiện vùng kinh tế trọng điểm. C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển mạnh ngành viễn thông. D. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng. Câu 15: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2005  - 2015 theo bảng số liệu trên? A. Năng suất lúa tăng nhanh hơn sản lượng.  B. Năng suất lúa có xu hướng tăng liên tục C. Sản lượng lúa tăng chậm hơn diện tích.    D. Diện tích lúa có xu hướng tăng liên tục Câu 16: Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. giảm nhiệt độ trung bình.  B. nguồn nước ngầm hạ thấp. C. tăng tình trạng xâm nhập mặn.  D. mùa khô không còn rõ rệt. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với giao thông nước ta A. Hệ thống đường ô tô  nối với hệ thống giao thông xuyên Á B. Có mạng lưới đường bộ phủ khắp cả  nước C. Có nhiều tuyến bay tromg nước và quốc tế. D. Tuyến đường biển nội địa chủ yếu theo chiều ngang. Câu 18: Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển chủ yếu dựa vào A. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.  B. vị trí gần các trung tâm công nghiệp. C. mạng lưới giao thông vận tải rất thuận lợi. D. đội ngũ lao động có chuyên môn cao.                 Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn nhất của sông Hồng vào tháng nào sau đây? A. XI.                         B. X. C. IX.                         D. VIII. Câu 20: Miền Tây Trung Quốc là nơi có        A. hạ lưu các con sông lớn.   B. khí hậu ôn đới gió mùa C. khí hậu ôn đới lục địa  D. các đồng bằng châu thổ. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Hải Phòng.              B. Huế.  C. Biên Hòa                 D. Bình Định. Câu 22: Mục đích chính của ngành trồng lúa ở khu vực Đông Nam Á là A. tạo ra nhiều lúa gạo để xuất khẩu thu ngoại tệ. B. giải quyết nhu cầu lương thực cho số dân đông. C. cung cấp vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa D. thực hiện việc đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. Câu 23: Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí do A. sông chảy qua các cao nguyên xếp tầng.    B. nhiều sông có tổng lưu lượng nước lớn. C. lòng sông dốc, tốc độ dòng chảy rất lớn.  D. tập trung nhiều hồ tự nhiên và nhận tạo. Câu 24: Cho biểu đồ:   Quy mô và cơ câu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo vùng năm 2005 – 2014. Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo vùng nước ta năm 2005 và 2014? A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất và tăng nhẹ. B. Tỉ trọng mặt nước nuôi trồng thủy sản của các vùng khác có xu hướng tăng nhanh. C. Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất và giảm nhẹ. D. Tỷ trọng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của đồng bằng sông Hồng có xu hướng giảm nhanh. Câu 25: Hệ quả nào sau đây không phải là kết quả trực tiếp của việc đầu tư theo chiều sâu trong công nghiệp A. Hạ giá thành sản phẩm.    B. Đa dạng hóa sản phẩm. C. Nâng cao chất lượng.   D. Tăng năng suất lao động. Câu 26: Đặc điểm của quá trình đô thị hóa nước ta là A. Trình độ đô thị hóa thấp.   B. phân bố đô thị đều giữa các vùng. C. tỉ lệ dân thành thị giảm. D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với chế độ mưa của Đà Nẵng so với Hà Nội. A. Tháng mưa ít nhất của Đà Nẵng là tháng XII. B. Tháng mưa nhiều nhất của Đà Nẵng là tháng VIII. C. Đà Nẵng có mùa mưa nhiều vào thu đông. D. Đà Nẵng có mùa mưa mưa nhiều vào mùa hạ. Câu 28: Điểm khác biệt của Đông Nam Á lục địa so với Đông Nam Á hải đảo là A. nhiều quần đảo và đảo lớn nhỏ. B. nằm trong đới khí hậu xích đạo. C. nhiều dãy núi chạy  theo hướng tây bắc – đông nam. D. đất đai màu mỡ do dung nham núi lửa phong hóa Câu 29: Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta? A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C   B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ. C. có một mùa đông lạnh trong năm.  D. Biến trình nhiệt có 1 cực đại, 1 cực tiểu. Câu 30: Thế mạnh nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Phát triển chăn nuôi gia súc lớn.  B. Khai thác, chế biến khoáng sản. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. D. Phát triển ngành kinh tế biển và du lịch. Câu 31: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển đường biển nước ta không phải là A. có các dòng biển đổi chiều theo mùa   B. có nhiều đảo và quần đảo nằm ven bờ. C. có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín gió.  D. nằm gần tuyến đường hàng hải quốc tế. Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện nào có công suất trên 1000 MW? A. Yaly                       B. Trị An.   C. Hòa Bình.               D. Thác Bà Câu 33: Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ đều chuyên môn hóa cây chè chủ yếu do A. lao động có kinh nghiệm. B. khí hậu cận nhiệt đới do phân hóa đai cao. C. nhu cầu thị trường lớn.  D. có một mùa đông lạnh. Câu 34: Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1950 – 1973 không phải do nguyên nhân nào sau đây? A. Đẩy mạnh buôn bán vũ khí, thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ. B. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp và áp dụng kĩ thuật mới. C. Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt theo từng giai đoạn. D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng gồm cả xí nghiệp lớn và xí nghiệp nhỏ. Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc ít người nào sau đây có số dân lớn nhất? A. Thái.                       B. Mường.  C. Tày.                        D. Khơ-me. Câu 36: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu làm tăng giá trị sản xuất thủy sản? A. Hiện đại hóa tàu thuyền và ngư cụ.  B. Tăng cường đánh bắt thủy sản xa bờ. C. Phát triển ngành công nghiệp chế biến.  D. Đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản. Câu 37: Đặc điểm của ngành du lịch nước ta là A. Số lượt khách nội địa ít hơn khách quốc tế. B. Doanh thu du lịch có xu hướng tăng nhanh. C. Số khách quốc tế đến nước ta tăng liên tục   D. Hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc – đông nam? A. Đông Triều.            B. Trường Sơn Bắc C. Hoàng Liên Sơn.   D. Pu Đen Đinh. Câu 39: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN SẠCH, DẦU THÔ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM Để thể hiện sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta giai đoạn 2000 – 2014, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Đường.                   B. Cột. C. Tròn.                      D. Kết hợp. Câu 40: Trên lãnh thổ Nhật Bản hiện có hơn 80 núi lửa đang hoạt động là do A. Nhật Bản chưa có hệ thống cảnh báo động đất, núi lửa B. Nhật Bản nằm trong trung tâm khu vực châu Á gió mùa C. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo. D. lãnh thổ Nhật Bản là một vòng cung đảo lớn ở Đông Á.  

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lý Trường THPT Lê Quý Đôn - Đống Đa - Hà Nội năm học 2019 - 2020 lần 2

Trái đất và Địa lý

Đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ Hoa Kỳ ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ có sự thay đổi rõ rệt từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào nội địa là do:

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Chính sách “Nước Ô-xtrây-li-a Da Trắng ” nhằm hạn chế sự nhập cư của các chủng tộc khác vào Ô-xtrây-li-a được hủy bỏ vào năm nào? A. 1972                                B. 1971 C. 1974                                D. 1973 Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản về địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là: A. Núi thường thấp dưới 3.000m. B. Có nhiều núi lửa đang hoạt động. C. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi. D. Đồng bằng phù sa nằm đan xen giữa các dãy núi. Câu 3: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng: A. Từ nền kinh  tế nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ B. Từ nền kinh  tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ C. Từ nền kinh tế công nghiệp sang dịch vụ D. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Câu 4: Năm 2017, Đông Nam Á có dân số: 648,8 triệu người, diện tích: 4,5 triệu km2, tính mật độ dân số? A. 14,4 người/km2 B. 144 người/km2 C. 1440 người/km2 D. 14 400 người/km2 Câu 5: Ưu thế về dân cư trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á là: A. Phân bố không đều B. Mật độ dân số cao C. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D. Lao động phổ thông chiếm đa số Câu 6: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia? A. 10 quốc gia B. 22 quốc gia C. 11 quốc gia D. Hơn 20 quốc gia Đọc và trả lời câu hỏi từ 7 đến 9 *  Dựa vào biểu đồ Sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới, trả lời các câu 7 đến câu 9   Câu 7: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cao su của thế giới và Đông Nam Á: A.  Tăng  giảm không đều B.  Giảm liên tục C. Ổn định D. Tăng liên tục Câu 8: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cà phê của thế giới: A. Tăng  giảm không đều B. Ổn định C. Giảm liên  tục D. Tăng liên tục Câu 9: Nhận định nào dưới đây không chính xác: A. Sản lượng cao su Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới B. Sản lượng cà phê và cao su của Đông Nam Á và thế giới năm 1995 cao hơn năm 1985 C. Sản lượng cà phê của thế giới gấp 4,3 lần sản lượng cà phê của Đông Nam Á, năm 2005 D. Năm 2005, sản lượng cao su và cà phê của thế giới và Đông Nam Á cao nhất trong cả giai đoạn Câu 10: Câu nào dưới đây không chính xác về dân cư hiện nay của Đông Nam Á: A. Dân số đông, mật độ dân số cao B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất cao D. Số người trong tuổi lao động không dưới 50% Câu 11: Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa: A. Ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo B. Có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn D. Có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn Đọc và trả lời câu hỏi từ 12 đến 13 Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy trả lời câu hỏi 12 đến câu 13 Khu vực Số khách du lịch đến (nghìn lượt người) Chi tiêu của khách du lịch (triệu USD) Bình quân chi tiêu của một lượt khách (USD) Đông Á 67230 70594   Đông Nam Á 38468 18356   Tây Nam Á 41394 18419   Câu 12: Số lượt khách du lịch đến Tây Nam Á: A. Thấp hơn Đông Nam Á B. Bằng Đông Á C. Bằng  Đông Nam Á D. Thấp hơn Đông Á Câu 13: Bình quân chi tiêu một lượt khách du lịch ở Đông Nam Á: A. Cao hơn Đông Á B. Gần 1/2 Đông Á C. Thấp  hơn  Tây Nam Á D. Bằng Tây Nam Á Câu 14: Đâu không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN: A. Thông qua các diễn đàn, hiệp ước B. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển D. Thông qua sự tự do lưu thông hàng hóa, tiền tệ Câu 15: Cơ sở thuận lợi để cho các quốc gia Đông Nam Á có thể hợp tác cùng phát triển là: A. Phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của người dân các nước rất gần nhau B. Dân cư tập trung ở châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ badan C. Đông Nam Á là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn D. Các nước Đông Nam Á có sự tương đồng về nhiều giá trị văn hóa và tôn giáo Câu 16: Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều: A. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau B. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia C. GDP có sự chênh lệch giữa các nước D. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí Câu 17: Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu sang các nước nào trong ASEAN? A. Xin-ga-po, Bru-nây B. Mi-an-ma, Lào C. Cam-pu-chia, Thái Lan  D. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin Câu 18: Mục tiêu của ASEAN được thể hiện khái quát nhất trong ý nào dưới đây: A. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ của ASEAN với thế giới B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và sự tiến bộ của các nước thành viên C. Xây dựng thành một khu vực hòa bình, ổn định, phát triển D. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển Câu 19: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và  đang tiếp tục phát  triển ở Đông Nam Á vì: A. Các nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt và lượng nước sông phong phú B. Tất cả các nước đều có lợi thế về sông và hầu hết các nước đều giáp biển C. Các nước đều giáp biển và biển quanh năm không đóng băng D. Có lao động lành nghề, trang thiết bị hiện đại ngang tầm thế giới Câu 20: Câu nào dưới đây không chính xác về ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á: A. Thông tin liên lạc được cải thiện và ngày càng nâng cấp B. Cơ sở hạ tầng hiện đại và ngày càng phát triển C. Hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và hiện đại D. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm Câu 21: Nhóm nước nào dưới đây hoàn toàn thuộc về Đông Nam Á biển đảo? A.  Mianma, Phi-lip-pin,  In-đô-nê-xi-a  B. Bru-nây, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a C. Việt  Nam, Phi-lip-pin,  In-đô-nê-xi-a D. Thái Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a Câu 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm ………, tại …., gồm……nước. A. 1965/Thái Lan/5 B. 1967/Băng Cốc/5 C. 1967/Thái Lan/6 D. 1967/Băng Cốc/4 Câu 23: Điều kiện tự nhiên nào sau đây là trở ngại cho sự phát triển của Đông Nam Á ? A. Nằm trong vành đai sinh khoáng. B. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. C. Vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”. D. Hầu hết các nước đều giáp biển. Đọc và trả lời các câu hỏi từ 24 đến 26 * Dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á và kiến thức đã học, hãy trả lời câu 24 đến câu 26 Câu 24: Nhận định nào sau đây không chính xác về Đông Nam Á: A. Ngành thương mại và hàng hải có điều kiện để phát triển ở tất cả các nước B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình C. Nằm trong vành đai sinh khoáng giàu khoáng sản D. Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâylia Câu 25: Quốc gia có phần lãnh thổ vào mùa đông có thời kì lạnh là: A. Việt  Nam và Mianma      B. Lào và Campuchia C. Philippin và Thái Lan        D. Inđônêxia và Malaixia Câu 26: Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu: A.  Nhiệt  đới và xích  đạo.              B. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. C. Nhiệt  đới gió  mùa              D. Nhiệt đới Câu 27: Cho bảng  số liệu: Cơ cấu lao  động phân theo khu vực kinh  tế của Ô-xtrây-li-a  qua  các năm (đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1985 4,0 34,8 61,2 1995 3,2 26,3 70,5 2000 3,7 25,6 70,7 2004 3,0 26,0 71,0 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Khu vực III luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất B. Khu vực III có tỉ trọng tăng qua các năm C. Khu vực  I luôn  luôn  chiếm  tỉ trọng nhỏ nhất D. Khu vự II có tỉ trọng  giảm  đều qua  các năm Câu 28: Mặc dù Đông Nam Á xuất  khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn còn thấp, đó là do các hàng nông sản: A. Phần lớn chưa qua chế biến. B. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá C. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng D. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả Câu 29: Cho bảng số liệu về Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam. (Đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Biểu đồ thể hiện thích hợp nhất: A.  Biểu đồ tròn. B.  Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 30: Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế  biến như: lắp  ráp  ô tô, xe máy, thiết bị điện tử … đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do: A. Nguồn tài nguyên phong phú B. Liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài C. Giá nhân công rẻ và nguồn lao động dồi dào D. Trình độ công nhân lành nghề Câu 31: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là thách thức của ASEAN: A. Đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí C. Nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực D. Sự khác biệt  về  văn  hóa, ngôn  ngữ, phong  tục  tập quán ở mỗi  quốc gia Đọc và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 33 Cho bảng số liệu: Số dân Ô-xtrây-li-a qua một số năm, hãy trả lời câu hỏi 32 đến câu 33 (đơn vị: triệu  người) Năm Số dân 1850 1,2 1900 4,7 1920 4,5 1939 6,9 1985 15,8 1990 16,1 1995 18,1 2000 19,2 2005 20,4 Câu 32: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 17 lần B. Dân cư Ô-xtrây-li-a tăng mạnh trong giai đoạn 1939-1985 C. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng liên tục D. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 19,2 triệu người Câu 33: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào là thích hợp nhất  để thể  hiện  tốc độ gia  tăng dân số của Ô-xtrây-li-a qua các năm? A.  Biểu đồ miền B.  Biểu  đồ đường (đồ thị)   C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ cột Câu 34: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm: A. 1997                               B. 1995    C. 1999                               D. 1996 Câu 35: Đông Nam Á biển đảo không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều đồng bằng đất phù sa được phủ tro, bụi núi lửa. B. Nằm trong vùng có động đất, núi lửa hoạt động mạnh. C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc - đông nam. D. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới. Câu 36: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs): A. Thái Lan                          B. Bru-nây  C. Cam-pu-chia                   D. Xin-ga-po Đọc và trả lời các câu hỏi từ 37 đến 39 *   Dựa vào các biểu đồ Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á, trả lời các câu hỏi 37 đến câu 39 Câu 37: Nước có tỉ trọng GDP cao nhất ở khu vực I và thấp nhất ở khu vực II là: A. Việt Nam B. Inđônêsia  C. Campuchia D. Philipin Câu 38: Nước có tỉ trọng khu vực III cao nhất trong cơ cấu GDP qua các năm: A. Inđônêxia B. Philippin C. Việt Nam D. Campuchia Câu 39: Nước có sự chuyển dịch cơ cấu GDP rõ rệt nhất từ nông nghiệp sang công nghiệp: A. Việt Nam B. Inđônêxia C. Philipin D. Campuchia Câu 40: Dân cư Ôxtrâylia tập trung đông đúc ở: A.  Dải đồng bằng ven  biển phía  nam         B. Dải đồng bằng ven biển phía đông nam C. Dải đồng bằng ven  biển  phía đông    D. Vùng nội địa